Hiển thị các bài đăng có nhãn trong-rang-gia. Hiển thị tất cả bài đăng

3 Loại răng giả tháo lắp phổ biến

Hàm răng giả tháo lắp là loại hàm thông dụng từ lâu, áp dụng cho nhiều người cao tuổi. Hiện nay loại hàm này vẫn chưa mất đi vai trò của nó nhờ những ưu điểm mà các loại hàm giả khác không có được, đặc biệt là đối với người cao tuổi khó phục hình cho răng bằng cách làm cầu răng hoặc cấy ghép Implant.


Hàm này có nền răng bằng nhựa dẻo nha khoa có độ co kéo tốt, giúp ôm sát nướu và có thể tháo ra dễ dàng khi cần. Hàm răng giả tháo lắp nhựa dẻo được thiết kế linh động, có thể áp dụng cho mất răng toàn hàm hoặc mất 1 số răng đều có thể sử dụng loại hàm này. http://chamsocrangtreem.vn/phong-kham-rang-tre-em-o-dau-tot-va-uy-tin-tai-sai-gon/

Ưu điểm lớn nhất của hàm nhựa dẻo tháo lắp là có chi phí thấp, lại có thể tháo lắp dễ dàng để vệ sinh nên khá tiện lợi theo chủ ý của người mang răng giả.



Tuy nhiên, hàm tháo lắp khá cồng kềnh, không thích hợp để điều trị trong vòm thấp hơn. Độ bền của loại hàm này cũng không cao, sau một thời gian ăn nhai nền hàm sẽ bị nong rộng gây lệch lạc trong khi ăn, khi đó bạn cần đến gặp nha sỹ để lấy dấu răng và chờ làm một hàm tháo lắp mới.

Độ cảm biến thức ăn của hàm tháo lắp cũng không được như việc trồng răng cố định, nếu vệ sinh hàm không tốt có thể gây nên một số bệnh lý răng miệng.
2. Làm hàm răng giả tháo lắp bằng khung kim loại

Với loại hàm này, các răng giả tháo lắp sẽ được liên kết trên khung kim loại lành tính để vít vào các răng thật trên cung hàm. Tùy vào kỹ thuật của từng cơ sở nha khoa và vào đặc điểm răng của từng người mà khung kim loại này sẽ được chế tạo cho phù hợp theo từng dạng. http://chamsocrangtreem.vn/tre-em-bao-nhieu-tuoi-duoc-nieng-rang/


Hàm này chủ yếu sử dụng cho người chỉ mất một số răng vì cần có trụ bám là những chiếc răng thật. Về độ bền, loại hàm này có độ bền chắc cao hơn so với hàm nền nhựa và cũng có những bất tiện nhất định. Quan trọng nhất việc dùng khung kim loại vít vào răng có thể làm cho răng thật bị co kéo dẫn đến răng yếu dần trong ăn nhai cũng như gây nên cảm giác ê nhức khó chịu.
3. Làm hàm răng giả tháo lắp vít trên Implant

Loại hàm răng giả tháo lắp này ứng dụng thành tựu của kỹ thuật cấy ghép răng implant để phục hình răng. Một trụ implant làm bằng titan sẽ được cấy vào trong xương hàm và sau một khoảng thời gian khi xương hàm có sự tích hợp với trụ thì răng sứ sẽ được gắn lên với chức năng như răng thật, đảm bảo ăn nhai.

Số lượng trụ có thể chỉ cần 4 Implant cho toàn hàm. Khi gắn trên trụ Implant, hàm răng sứ sẽ có chỗ tựa vững chắc hơn so với khi sử dụng cách tháo lắp. Hàm có thể sử dụng khi mất răng toàn hàm hoặc mất một số răng. Trong từng trường hợp mà số lượng Implant sẽ được chỉ định cho phù hợp. http://chamsocrangtreem.vn/kham-rang-dinh-ky-cho-tre/


Dùng hàm trên Implant có thể hỗ trợ bạn ăn nhai tốt hơn các loại hàm tháo lắp khác, đồng thời độ bền chắc cũng cao hơn hẳn. Nếu bạn kết hợp hàm răng sứ trên Implant thì độ bền càng đảm bảo hơn, tuổi thọ lâu dài và ăn nhai rất chắc chắn, có thể tồn tại hàng chục năm mà không cần phục hình trở lại.

Trồng răng hàm giả phục hình răng mất hiệu quả

Trồng răng hàm giả là việc bắt buộc phải làm để đảm bảo chức năng ăn nhai cũng như tính thẩm mỹ cho hàm răng, khuôn mặt đồng thời ngăn chặn tình trạng tiêu xương hay biến chứng sau đó do mất răng lâu dài. Nếu bạn cũng đang băn khoăn về vấn đề trồng răng hàm giả này thì đừng bỏ qua bài viết sau.


1. Tại sao nên trồng răng hàm giả sau khi mất răng?

– Đảm bảo khả năng ăn nhai: Trồng răng hàm giả cần thiết để khôi phục chức năng nhai nghiền thức ăn, việc ăn uống của bệnh nhân sẽ không bị ảnh hưởng, hệ tiêu hóa và sức khỏe đảm bảo.

Tại sao nên trồng răng hàm giả sau khi mất răng?

– Tính thẩm mỹ: Mất răng hàm mặc dù không lộ rõ như vị trí răng cửa những cũng sẽ gây mất thẩm mỹ khi giao tiếp với mọi người. Trồng răng hàm giả sẽ khắc phục hoàn toàn tình trạng này.

– Ngăn chặn tiêu xương hàm: Sau khoảng thời gian 3 tháng mất răng, xương hàm bắt đầu bị tiêu hõm, các răng xung quanh có thể bị xô lệch về phía răng mất, không đối xứng khi ăn nhai. Vì vậy, trồng răng hàm giả càng sớm càng tốt đảm bảo sự chắc khỏe của răng.

2. Trồng răng hàm giả có những phương pháp nào?

Hiện nay, có 3 phương pháp trồng răng hàm giả được áp dụng nhiều nhất là hàm giả tháo lắp, cầu răng sứ và cấy ghép Implant.

♦ Trồng răng hàm giả bằng làm cầu răng:

Đây là biện pháp trồng răng hàm giả bằng cách lắp một cầu răng bao gồm ít nhất 3 mão răng bên trên, trong đó mão răng ở giữa sẽ thay thế cho răng đã mất, hai mão răng bên ngoài chụp vào hai răng bên cạnh răng đã mất. Tuy nhiên, cách này không thể áp dụng khi mất răng hàm số 7 vì răng khôn số 8 không đủ chắc chắn để làm trụ cầu răng.

Trồng răng hàm giả khi làm cầu răng mang lại hiệu quả thẩm mỹ cao, răng có thể ăn nhai tốt, tuổi thọ răng giả từ 10 – 20 năm tùy thuộc vào kỹ thuật làm cầu răng của bác sĩ và sự chăm sóc của bệnh nhân.

Hạn chế khi làm răng hàm giả bằng cách này là có thể gây ảnh hưởng đến cấu trúc răng do mài hai răng bên cạnh làm trụ cầu, khiến răng ê buốt và yếu dần.

♦ Trồng răng hàm giả bằng hàm tháo lắp:

Hàm tháo lắp thường áp dụng cho các trường hợp mất nhiều răng liên tiếp hoặc mất răng toàn hàm nhưng răng bên cạnh không đủ tiêu chuẩn làm trụ cầu răng hoặc không đủ mật độ xương để cấy ghép implant.

Trồng răng hàm giả bằng hàm tháo lắp có thẩm mỹ tương đối cao, ăn nhai đạt khoảng 80% so với răng thật, có thể tháo lắp vệ sinh dễ dàng, ngăn chặn các bệnh lý răng miệng có thể xảy ra.

Tuy nhiên, sau một thời gian sử dụng hàm tháo lắp có thể bị nong lệch, trượt trên nướu khiến bệnh nhân bị tổn thương, không ngăn chặn được tiêu xương do không phục hình chân răng.

♦ Trồng răng hàm giả bằng cấy ghép implant:

Cấy ghép Implant áp dụng cho hầu hết các trường hợp mất 1 răng, vài răng hoặc mất toàn bộ răng. Trồng răng hàm giả bằng cách này sử dụng trụ implant cấy trực tiếp vào trong xương hàm, thay thế chân răng đã mất, sau đó gắn mãi răng sứ lên trên làm thân răng.

Cấy răng Implant mang lại hiệu quả thẩm mỹ cao nhất trong các phương pháp trồng răng hàm giả, khả năng ăn nhai đảm bảo và có thể duy trì vĩnh viễn trên cung hàm nếu được cấy ghép đúng kỹ thuật. Đặc biệt, trồng răng Implant ngăn chặn được hiện tượng tiêu xương do phục hình toàn diện được cả thân răng và chân răng. Cách trồng răng này được đánh giá là tối ưu nhất hiện nay.

3. Địa chỉ trồng răng hàm giả tốt và uy tín

Trồng răng hàm giả bằng các cách nào cũng cần được thực hiện tại nơi trồng răng uy tín, đảm bảo chất lượng. Đây là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự thành công của ca phục hình.

Nha khoa KIM là địa chỉ uy tín, chất lượng được nhiều bệnh nhân tin tưởng khi muốn trồng răng hàm giả. Sở hữu đội ngũ bác sĩ tay nghề cao, chuyên môn tốt mà bệnh nhân được trồng răng một cách hiệu quả, đảm bảo an toàn.

Đối với trồng răng hàm giả Implant, KIM có các loại trụ Implant tích hợp xương tốt, không bị đào thải và tương thích cao với cơ thể. Với cầu răng sứ, thao tác mài răng được thực hiện chính xác, chuẩn tỉ lệ mà không xâm lấn đến cấu trúc của răng. Còn với trồng hàm răng giả tháo lắp, bệnh nhân sẽ được khắc phục các hạn chế không bị nong hàm giãn rộng từ đó gia tăng tuổi thọ của răng giả.

Các máy móc, trang thiết bị hiện đại phục vụ trồng răng hàm giả được Nha khoa Kim trang bị đầy đủ như: máy chụp X – quang kỹ thuật số 3D, phần mềm phân tích, mô phỏng vị trí cấy ghép implant, phần mềm 3D chế tạo răng sứ CAD/CAM.

Nếu bạn muốn được tư vấn kỹ hơn về trồng răng hàm giả, hãy liên hệ cho chúng tôi theo hotline 1900 6899 hoặc trực tiếp đến địa chỉ nha khoa KIM, các bác sĩ luôn sẵn sàng giải đáp tận tình cho bạn.

Quy trinh cay ghep rang Implant có bao nhiêu bước?

Quy trinh cay ghep rang Implant thường diễn ra qua 6 bước. Trước khi thực hiện trồng răng implant cho khách hàng các nha sĩ sẽ trình bày rõ ràng các bước để khách hàng có cách nhìn toàn diện về việc trồng răng này.

Implant mang đến cho bạn sự thoải mái khi ăn uống, thẩm mỹ cao như răng thật và đặc biệt là hạn chế quá trình tiêu xương. Nên ngày càng đông đảo bệnh nhân sử dụng và lựa chọn phương pháp này. Và một trong những yếu tố quyết định sự thành công là quy trình cấy ghép răng implant hiệu quả.
Quy trình cấy ghép răng implant hiệu quả

Quy trình cấy ghép implant

Bước 1: Thăm khám, tư vấn, chụp phim CT kiểm tra xương hàm.

   Việc đầu tiên là Bác sĩ kiểm tra tổng quát tình trạng răng miệng nếu có vấn đề như nha chu, sâu răng thì nên điều trị trước khi cấy ghép. Bác sĩ sẽ hỏi qua tình trạng sức khỏe toàn thân của mình như có bị tim mạch, huyết áp, tiểu đường hay đang điều trị xạ trị không? Chắc chắn là bản thân bệnh nhân cũng có rất nhiều câu hỏi muốn tham khảo trước khi cấy ghép thì bác sĩ sẽ giải đáp cho bạn
   Bác sĩ sẽ yêu cầu mình chụp phim CT 3 chiều để kiểm tra mật độ xương hàm, chiều cao của xương có thích hợp để đặt implant hay không. Đây là điều quan trọng trong việc chẩn đoán và lên kế hoạch cấy ghép hiệu quả. Sau đó bác sĩ sẽ mô tả trên phim để bạn hiểu implant cần đặt ở vị trí nào, kế hoạch điều trị của mình tiếp đến như thế nào.
   Chi phí cấy ghép implant như thế nào, hình thức chi trả cũng như trụ implant có bao nhiêu loại cũng đều được giải đáp hết trong 1 lần hẹn đầu tiên này.

Bước 2: Đặt lịch cấy ghép implant.

   Nếu bạn đồng ý với kế hoạch điều trị mà bác sĩ đưa ra thì mình có thể liên hệ trực tiếp nha khoa hoặc thông qua bác sĩ để lấy hẹn ngày, giờ chính xác. Để tiện cho công việc và sinh hoạt của bạn thì nha khoa sẽ tạo điếu kiện thuận lợi để bạn chọn thời gian thích hợp.

Bước 3: Cấy ghép implant.

   Đến ngày hẹn cấy ghép bạn phải để tâm trạng mình thoải mái, ăn uống đầy đủ và chắc chắn sức khỏe tốt. Trong khi đó nha khoa đã chuẩn bị đầy đủ các trang thiết bị cần thiết cho quá trình cấy ghép từ phòng ốc, vật dụng đều được vô trùng để tránh mất thời gian của bạn cũng như để bạn thấy thoải mái và yên tâm hơn. Thời gian cấy ghép 1 trụ implant chỉ mất 20 phút bằng thời gian để nhổ 1 chiếc răng.
(mỗi bệnh nhân sẽ cho ra kết quả khác nhau tùy thuộc vào cơ địa và tình trạng của mỗi người)
    Sau khi cấy ghép bạn sẽ được kê một toa thuốc để giúp cho quá trình lành thương diễn ra nhanh chóng. Cũng giống như nhổ răng bạn có thể sinh hoạt và làm việc bình thường hoặc chỉ cần nghĩ ngơi 1 ngày. Nếu bạn cần điều trị cùng lúc nhiều thủ thuật như nhổ răng, cấy ghép nhiều implant, ghép xương tự thân hoặc nâng xoang hở thì bạn phải cần nhiều thời gian nghĩ ngơi hơn khoảng 3-5 ngày.

Bước 4: Phục hình tạm trong quá trình lành thương.

   Hàm răng có bị trống trong quá trình cấy ghép Implant không??? Bạn cảm thấy lo ngại rằng mình phải để trống răng trong suốt thời gian chờ lành thương và Implant tích hợp xương hàm nên Bác sĩ sẽ luôn chuẩn bị sẵn răng tạm sau khi cấy ghép Implant cho bạn. Răng tạm sẽ giúp bạn ăn nhai và đáp ứng yêu cầu thẩm mỹ, răng tạm sẽ giúp bạn giao tiếp và sinh hoạt trong quá trình chờ trụ implant tích hợp với xương hàm.

Bước 5: Tái khám bác sĩ.

   Khoảng 1 tuần – 10 ngày sau khí cấy ghép Implant mô mềm (nướu răng) xung quanh trụ Implant của bạn sẽ lành. Đây là thời điểm thích hợp để mình quay lại để tái khám, cắt chỉ và chụp phim x-quang kiểm tra.

Bước 6: Phục hình răng sứ trên trụ implant.

   Thời điểm này là sau 3-6 tháng cấy ghép trụ implant. Công việc tương tự như khi bọc mão răng sứ hay cầu răng thông thường. Bác sĩ sẽ tư vấn cho mình loại răng sứ phù hợp như cercon, titan…Bạn có thể đến nha khoa trong 2-4 lần hẹn, tùy vào số lượng răng sứ mà thời gian sẽ chênh lệch.
Được tạo bởi Blogger.