Hiển thị các bài đăng có nhãn trong-rang-implant. Hiển thị tất cả bài đăng

Trồng răng implant - nên hay không?


Hiện nay, trồng răng implant là phương pháp phục hồi răng mất hiện đại nhất; là quá trình phẫu thuật cấy ghép trụ implant bằng hợp kim Titanium vào xương hàm nhằm thay thế chân răng đã mất. Sau thời gian tích hợp thì xương sẽ bám vào trụ implant giúp nó cố định chặt vào xương hàm. Răng mất mà không phục hồi có thể dẫn đến nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe như: mất khả năng ăn nhai, mất thẩm mỹ,...


Ưu điểm vượt trội của trồng răng implant so với những phương pháp làm răng giả truyền thống:

- Phục hồi chức năng nhai như răng thật, các bạn có thể thưởng thức những món ăn ngon miệng mà mình yêu thích một cách tự nhiên nhất.

- Giúp cho xương hàm khỏe mạnh và ngăn ngừa khả năng tiêu xương.
>>>Nha khoa nào tốt ở bình thạnh
- Là một chân răng cố định vững chắc, giữ cho răng sứ cố định một chỗ thay vì răng giả hàm tháo lắp có thể bị trượt trong khi bạn ăn, nói, cười…

>>>Địa chỉ nha khoa uy tín tại đồng nai
- Cải thiện khả năng phát âm, các bạn có thể nói chuyện phát âm như lúc còn răng thật khác biệt hoàn toàn so với những răng giả tháo lắp truyền thống làm cho khả năng phát âm gặp nhiều khó khăn khi giao tiếp.

- Lấy lại nụ cười duyên dáng khi răng mất được phục hồi.

- Dễ dàng chăm sóc, vệ sinh răng miệng hằng ngày hơn những hàm tháo lắp và đặc biệt là Implant không gây sâu răng.

- Bảo vệ răng bên cạnh tốt hơn, với phương pháp này không phải mài răng kế bên như là cầu răng sứ.

Quy Trình Cấy Ghép Implant:

Khi đến với Nha Khoa bạn sẽ được thực hiện tuần tự các bước sau:

1. Khám, tư vấn miễn phí.

2. Chụp phim (CT Scanner): Chụp CT Scanner 3D tại chỗ, miễn phí.

3. Chuẩn bị sẵn sàng.

4. Gây tê.

5. Tiến hành phẫu thuật.

6. Đưa Implant vào đúng vị trí.

7. Đóng vạt lại (có trường hợp không cần tạo vạt).

8. Tái khám sau phẫu thuật.

9. Phục hình răng sứ trên Implant.

10. Và cuối cùng, hãy tận hưởng cảm giác “mọc lại chiếc răng thật” của cấy ghép Implant.

Bài viết trên đây hi vọng đã cung cấp đủ cho các bạn một số thông tin bổ ích nên biết. Nếu có bất cứ thắc mắc nào cần giải đáp, đừng ngại hãy liên hệ với chúng tôi để biết thêm chi tiết.

Nguồn:  http://cayrangimplant.com/dau-la-dia-chi-nha-khoa-uy-tin-tai-tan-binh/

Ghép xương tự thân trong cấy ghép implant

Trong cấy ghép implant, có một quá trình đó là ghép xương. Vì đối với những bệnh nhận mất răng, tỉ lệ tiêu xương thường rất dễ xảy ra nếu không có giải pháp điều trị kịp thời. Rất có khả năng người đó không có đủ điều kiện để thực hiện cấy ghép implant. Bài viết dưới đây sẽ giải thích kĩ hơn cho các bạn về vấn đề này.



Ghép xương tự thân là gì?

Ở bệnh nhân mất răng, tỉ lệ tiêu xương trong 6 tháng đầu sau mất răng thường chiếm tới 60% thể tích xương hàm. Vì vậy, đa số trường hợp người bệnh sau một thời gian mất răng, thể tích xương đã không còn đủ để đáp ứng điều kiện cơ bản của kỹ thuật cấy ghép implant. Cấu trúc xương hàm của người bệnh lúc này đã trở nên kém vững chắc, thiếu hụt chiều rộng, chiều cao và khối lượng, khiến trụ implant không thể đứng vững trên cung hàm. Đây là lúc mà bác sĩ cần chỉ định ghép xương tự thân hoặc xương bột để hỗ trợ cho quá trình cấy ghép implant.
Trong ghép xương tự thân, bệnh nhân có thể lấy một số vị trí trên cơ thể như vùng xương sườn, xương sọ, xương mào chậu… Đây là những vùng xương tương tích với xương hàm về cấu tạo và đặc tính nhất, vì vậy việc ghép xương tự thân từ những vị trí xương này sẽ đẩy nhanh quá trình tích hợp.

Ghép xương tự thân
Ghép xương tự thân nhằm hỗ trợ cho quá trình cấy ghép implant
Một trong những lý do mà bác sĩ khuyên bệnh nhân nên thực hiện ghép xương tự thân mặc dù kỹ thuật này có thể gây đau nhức hơn so với ghép xương bột, đó là xương tự thân lành tính và có tốc độ tính hợp xương nhanh hơn rất nhiều so với xương bột nhân tạo, vì vậy tránh được những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra sau khi ghép xương.

Tuy nhiên, đối với kỹ thuật ghép xương tự thân, các bác sĩ cũng đưa ra một số lưu ý rằng bệnh nhân chỉ nên tiến hành kỹ thuật này khi không mắc những bệnh viêm nhiễm trong khoang miệng, không có tiền sử bệnh lý về tim mạch hay tiểu đường, bệnh đường huyết, gan thận… Đồng thời, cũng giống như cấy ghép implant, phụ nữ mang thai và trẻ em dưới 18 tuổi là những đối tượng chống chỉ định đối với kỹ thuật này.

Ghép xương tự thân có ảnh hưởng gì không?

Về cơ bản, ghép xương tự thân chỉ nhằm mục đích tăng mật độ và khối lượng xương hàm, vì vậy, nếu được thực hiện trong môi trường an toàn, chuyên nghiệp bởi những bác sĩ nha khoa uy tín, người bệnh sẽ không gặp những biến chứng bất lợi cho cơ thể. Trong ghép xương tự thân, sự hồi phục các mô diễn ra rất thuận lợi do không có rào cản của miễn dịch.

ghép xương tự thân là gì
Ghép xương tự thân an toàn và không ảnh hưởng đến sức khỏe
Ở giai đoạn đầu của quá trình ghép xương tự thân, một số bệnh nhân sẽ có thể cảm thấy lo lắng khi thấy máu đông hình thành. Tuy nhiên, tình trạng này sẽ nhanh chóng được giải quyết khi các tế bào ngoại vi của mảnh ghép vẫn có thể sống sót nhờ dinh dưỡng qua thẩm thấu. Sau đó khoảng 1 tuần, các sợi mô gia tăng, đồng thời có sự tân tạo vi mạch và xâm nhập mảnh ghép.

Sau một thời gian ghép xương tự thân (thường trong khoảng 6 – 24 tuần) độ cứng chắc của xương vỏ ghép tự thân giảm 40 – 50%, độ xốp tăng 50%, quá trình sinh xương mới bắt đầu diễn ra. Đây cũng là thời gian xương dần đạt đến mức tích hợp thành công và không còn sự hủy xương ghép do đào thải nữa. Trong giai đoạn này, sự tích hợp xương diễn ra âm thầm và hoàn toàn không gây hại gì đến cơ thể, bệnh nhân có thể sinh hoạt bình thường theo sự chỉ dẫn của bác sĩ mà không cần phải lo lắng việc ghép xương tự thân có ảnh hưởng gì không.

Điều quan trọng nhất để giai đoạn này giảm bớt đau đớn và nguy hiểm chính là tìm kiếm cho mình một nha khoa uy tín và chất lượng. Hãy đến với Nha khoa của chúng tôi để được nhận dịch vụ tốt, được tư vấn và khám bệnh kĩ lưỡng.


Nguồn: http://cayrangimplant.com/gay-chan-rang-phai-lam-sao-de-phuc-hoi/

Có nên cấy ghép implant cho răng cửa không và tác dụng

Hiện tượng mất răng ngày nay rất phổ biến. Mất răng có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân, nhiều độ tuổi chứ không chỉ duy người già. Do đó, nhu cầu trồn răng là một như cầu tất yếu. Bài viết dưới đây sẽ chỉ ra tác dụng của việc trổng răng implant cho người bị mất răng cửa và giải đáp thắc mắc có nên cắm implant cho răng cửa hay không.


1. Cắm Implant răng cửa có tác dụng gì?
Implant là hình thức dùng trụ chân răng đặt vào trong xương hàm và lắp thân răng lên trên. Như vậy, với hình thức trồng răng này, khi thực hiện người cắm Implant răng cửa sẽ có ca phục hình với những lợi ích sau đây:


Cắm Implant cho răng cửa hiệu quả
>>> Cấy ghép implant bao nhiêu tiền
– Được trồng răng cửa toàn diện bao gồm cả thân răng và chân răng

– Không phải mài thêm răng thật nào kế cận để làm trụ đỡ.

– Trụ Implant giúp răng cửa thực hiện tốt được chức năng cắn xé thức ăn, giúp ăn uống ngon miệng hơn.
>>> Cấy ghép implant có đau không?
– Răng cửa đạt độ bền chắc cao hơn, tồn tại được lâu dài trên cung hàm.

– Răng cửa đảm bảo độ thẩm mỹ cao, hài hòa với toàn cung răng, giúp nụ cười đẹp và tự nhiên như chưa từng mất răng.

2. Nên cắm Implant răng cửa hay không?
Nếu như bạn cần có răng cửa chất lượng nhất, bền chắc dài lâu thì không giải pháp nào lý tưởng hơn là cắm Implant. Với hình thức phục hình này, bạn sẽ sở hữu chiếc răng cửa tốt nhất, với đầy đủ các ưu điểm như răng thật, tuổi thọ răng dài lâu nên không cần phải thực hiện nhiều lần trồng răng.

Tuy nhiên, loại răng này có chi phí tương đối cao, cho nên nếu như khôn đủ điều kiện có thể làm răng theo hình thức khác chẳng hạn như cầu răng. Cầu răng tuy có thể giúp bạn tiết kiệm chi phí hơn đôi chút nhưng chất lượng thì không thể bằng so với Implant. Đáng nói nhất là nếu làm, cầu răng, bạn có thể tiết kiệm được 1/3 chi phí nhưng lại chỉ duy trì răng được 1/2 thời gian và còn phải mài thêm răng thật. Đây là điều bất lợi nhất của cầu răng.

Cho nên, bạn nên cân nhắc kỹ việc có nên đầu tư cho việc cắm Implant răng cửa hay không.

3. Nên cắm Implant răng cửa ở đâu uy tín?
Nha khoa là một trong những địa chỉ cấy ghép răng hàng đầu và đã có uy tín nhiều năm. Trung tâm có đội ngũ bác sỹ giỏi về phục hình, đặc biệt là chuyên sâu về Implant. Khi cấy ghép răng implant sẽ ứng dụng công nghệ hiện đại Implant 4S với quy trình tiêu chuẩn quốc tế.

Hiệu quả phục hình răng cửa bằng Implant tại Nha khoa

Đồng thời, toàn bộ quy trình cấy răng sẽ có sự hỗ trợ của hệ thống máy móc hiện đại. Sử dụng vật liệu chính hãng. Nhờ thế, chiếc răng cửa sẽ có chất lượng tối đa, lâu bền.

Ở Nha khoa chúng tôi đã thực hiện hơn hàng trăm ca phẫu thuật và cắm răng implant, nên bạn có thể yên tâm và tin tưởng

Biến chứng có thể xảy ra sau khi trồng răng sứ


Bọc răng sứ thẫm mỹ là giải pháp phục hình răng tốt và được nhiều bệnh nhân lựa chọn. Tuy nhiên, sau khi trồng răng sứ, dù là trồng theo kỹ thuật thông thường hay công nghệ implnt cũng có thể bị đau răng. Đó là một biến chứng rất dễ có thể xảy ra với bệnh nhân Do vậy, việc thực hiện phải tuân theo những yêu cầu nhất định và phải có một đội ngũ bác sĩ chuyên môn dày dặn năm thực hiện thì độ thành công của một ca trồng răng mới cao. 



1) Trồng răng sứ bị đau răng là do đâu?
>>> Trồng răng implant có đau không
Thông thường, tình trạng đau nhức răng sau khi trồng răng sứ sẽ diễn ra và hết dần sau khoảng 24h vì lúc này thuốc tê đã tan hết và hiện tượng đau nhức nà là không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, nếu hiện tượng đau răng sau khi trồng răng sứ kéo dài nhiều ngày không hết hoặc sau quá trình trồng răng sứ một thời gian mới xuất hiện tình trạng bị đau răng thì có thể là do một trong những nguyên nhân sau:
>>> Địa chỉ trồng răng implant uy tín
Do tay nghề kỹ thuật của bác sĩ điều trị không tốt.
Phần lớn những trường hợp đau răng sau khi trồng răng sứ là do bác sĩ làm không đúng kỹ thuật. Nguyên nhân do bác sĩ mài cùi răng không chuẩn và quá trình cố định mão răng chưa tốt. Kỹ thuật chỉnh khớp cắn không chính xác khiến cho khớp bị cộm cấn, nhiều trường hợp còn phát ra tiếng kêu và cảm giác như bị sai lệch khớp thái dương hàm và gây ra những cơn đau thái dương khi ăn nhai. Ngay cả những lúc không ăn nhai cũng khiến bệnh nhân khó chịu. Khi phục hình răng sứ không sát khít nướu dẫn đến việc thức ăn giắt vào gây nên mùi hôi khó chịu.

Không điều trị triệt để bệnh lý răng miệng
Tưởng như là một thao tác rất bình thường, nhưng vấn đề điều trị bệnh lý răng miệng trước khi bọc răng sứ cũng là yếu tố ảnh hưởng lớn đến biến chứng răng sau khi bọc sứ bị nhức.

Trước khi trồng răng sứ nếu trường hợp bệnh nhân có răng bị sâu, viêm tủy… thì bác sĩ cần phải điều trị nạo bỏ vết sâu và hút tủy răng khỏi ống chân răng. Nhưng nếu bác sĩ không thăm khám kiểm tra kỹ lưỡng, không biết bệnh nhân bị bệnh hoặc lúc điều trị bệnh lý còn bỏ sót làm không sạch sẽ khiến cho các vi khuẩn còn đọng lại tồn tại và phát triển gây viêm nhiễm tổn hại đến răng, khiến răng bị đau sau khi quy trình trồng răng sứ đã hoàn tất.

2) Sau khi trồng răng sứ bị đau răng thì nên làm gì?

Khi xuất hiện tình trạng sau khi trồng răng sứ bị đau răng thì cách điều trị duy nhất là các bạn cần phải đến ngay bác sĩ nha khoa để được kiểm tra và thăm khám xem tình trạng đau răng này là do đâu, từ đó mới có phương pháp khắc phục cụ thể.

Bác sĩ có thể sẽ phải tháo bỏ phần răng sứ cũ ra để điều chỉnh lại khớp cắn, hoặc mài lại trụ răng nếu do lỗi kỹ thuật thực hiện. Còn đối với trường hợp bệnh lý thì bác sĩ cần phải điều trị triệt để bệnh lý này, nên chụp phim X – Quang để quan sát cẩn thận hơn, sau đó mới lắp lại mão răng sứ mới cho bệnh nhân.

Để tránh tình trạng sau khi trồng răng sứ bị đau răng này và phải tốn nhiều thời gian để làm lại nhiều lần thì việc lựa chọn cho mình một địa chỉ nha khoa trồng răng sứ tốt và uy tín để thực hiện có một ý nghĩa quan trọng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của ca trồng răng sứ. Một địa chỉ bọc sứ tốt phải đảm bảo cả ba yếu tố:

Bác sỹ có chuyên môn giỏi để loại trừ trường hợp bệnh lý không được điều trị triệt để hoặc khi lắp chụp sứ bị vênh, cộm cấn.
Trang thiết bị hiện đại, vô trùng tuyệt đối.
Cuối cùng là công nghệ hiện đại để bọc sứ đạt được hiệu quả bền chắc nhất.

Nếu không có những yếu tố trên, việc trồng răng sứ có thể rất khó khăn với bạn. Có thể dẫn đến đau đớn cả trong giai đoạn trồng răng lẫn giai đoạn sau khi trồng răng thành công. Bài viết này hi vọng không đem lại cái nhìn tiêu cực cho bạn về việc trổng răng, mà mang lại vốn hiểu biết tối thiểu để bạn có thể tìm được một Nha khoa uy tín để gửi gắm niềm tin.

Các loại công nghệ cấy ghép răng sứ và ưu điểm

Trồng răng sứ (răng giả) là một phương pháp phục hình răng, thay thế các răng đã mất. Trồng răng sứ đem lại hiệu quả về thẩm mỹ và hiệu quả ăn nhai tốt như răng thật, Tuy nhiên, có rất nhiều công nghệ/ kỹ thuật cấy ghéo răng sứ khác nhau, do đó, bạn phải có một cái nhìn toàn diện về những ư - khuyết điểm của các kỹ thuật này để có thể chọn ra cho mình một kỹ thuật tốt nhất.


1. Có các kỹ thuật trồng răng sứ nào?

Các kỹ thuật trồng răng sứ chính là các phương pháp được dùng để phục hình lại hàm răng xấu, răng mẻ, vỡ răng, mất răng do một vài nguyên nhân nào đó. Các kỹ thuật trồng răng giả được sử dụng phổ biến tại các nha khoa hiện nay có 3 loại như sau:

– Kỹ thuật trồng răng bằng phục hình hàm tháo lắp.

– Kỹ thuật trồng răng sứ bằng phục hình bằng cầu răng sứ

– Trồng răng sứ bằng kỹ thuật cấy ghép Implant.

Mỗi kỹ thuật trồng răng sứ sẽ đáp ứng đầy đủ nhu cầu và phù hợp với mọi tình trạng răng miệng, mọi lứa tuổi, mọi trường hợp khách hàng và với điều kiện kinh tế tài chính của khách hàng.
Có các kỹ thuật trồng răng sứ nào? 1

Hiện nay có 3 kỹ thuật trồng răng sứ phổ biến nhất

2. Ưu, nhược điểm của các kỹ thuật trồng răng sứ ra sao?

Kỹ thuật trồng răng sứ bằng hàm tháo lắp đã từng là lựa chọn số 1 của những những người bị mất nhiều răng với ưu điểm chi phí thấp, đơn giản, dễ dàng sử dụng, có thể tháo lắp ngay tại nhà mà không cần phải tới gặp bác sĩ.

Hơn nữa với phương pháp này, không cần thiết phải làm phẫu thuật hạn chế được những can thiệp, xâm lấn xuống nướu và mô mềm.

Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này là hàm răng không chắc chắn khi nhai; có thể rơi, gãy, vỡ, biến dạng, thất lạc vì không cố định trong miệng. Đồng thời hàm tháo lắp không duy trì được lâu dài, sau một thời gian là phải thay đổi bởi trong quá trình ăn nhai, nếu không vệ sinh tốt, răng giả sẽ nhanh bẩn, ố và có thể gây hôi miệng và kém thẩm mỹ cho hàm răng.

Kỹ thuật trồng răng này giành cho những trường hợp mất 1, 2 răng, có những răng kế cận vững chắc để có thể làm trụ cho cầu răng, giúp phục hình được những răng đã mất một cách tốt nhất.

Kỹ thuật trồng răng này có nhiều ưu điểm hơn so với phục hình hàm tháo lắp và phù hợp với những người còn trẻ tuổi. Bởi răng sứ sẽ có độ bền chắc lâu dài, được sử dụng tốt hơn 10 năm; đảm bảo chức năng ăn nhai tốt và được bọc răng sứ bên ngoài nên cầu răng sẽ có màu như răng tự nhiên.

Kỹ thuật trồng răng bằng implant là giải pháp tối ưu nhất hiện nay

Tuy nhiên, phục hình răng đã mất bằng cách này, bác sĩ sẽ phải mài bớt cùi răng bên cạnh hoặc điều trị tủy răng nếu răng có bệnh lý. Điều quan trọng nữa là cầu răng không có khả năng ngăn chặn tình trạng tiêu xương, do đó xương hàm vẫn có thể bị ảnh hưởng.
Là phương pháp khôi phục được cả trụ chân răng và thân răng cho những răng đã mất bằng cách cấy trụTitanium với hình dáng giống chân răng được cấy ghép vào trong xương hàm. Trụ có chức năng nâng đỡ cho một mão, một cầu răng hay một hàm răng giả để thay thế các răng đã mất. Đây là kỹ thuật phục hình răng sứ hiện đại nhất hiện nay với nhiều ưu điểm vượt trội và độ bền của răng đáp ứng được quý trình sử dụng lâu dài.

Khôi phục Implant là khôi phục chức năng ăn nhai cũng như tính thẩm mỹ cho hàm răng một cách hoàn hảo.
Không hề xâm lấn, tổn hại đến răng thật.
Ngăn ngừa tình trạng tiêu xương hàm, biến dạng khuôn mặt.
Nhược điểm duy nhất của các kỹ thuật trồng răng sứ implant là có chi phí hơi cao so với những kỹ thuật khác. Nhưng tính về lâu dài, thì trồng răng implant lại mang đến rất nhiều lợi ích cho người dùng, có thể duy trì vĩnh viễn trên cung hàm nếu chăm sóc răng tốt.

Hi vọng giải đáp về các phương pháp trồng răng trên đây sẽ giúp các bạn có cái nhìn toàn diện về cá loại công nghệ trồng răng sứ. 

Được tạo bởi Blogger.